K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2021

tính bằng cách thuân tiện nhé

 

18 tháng 9 2021

Ôi rồi ôi

6 tháng 8 2018

a)  \(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)....\left(1-\frac{1}{20}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...........\frac{19}{20}=\frac{1}{20}\)

b)  \(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+....+\frac{1}{2^{2012}}\)

=>  \(2A=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2011}}\)

=> \(2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{2011}}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2012}}\right)\)

=>  \(A=2-\frac{1}{2^{2012}}\)

6 tháng 8 2018

c) \(\frac{7}{4}.\left(\frac{3333}{1212}+\frac{3333}{2020}+\frac{3333}{3030}+\frac{3333}{4242}\right)\)

\(=\frac{7}{4}\left(\frac{33}{12}+\frac{33}{20}+\frac{33}{30}+\frac{33}{42}\right)\)

\(=\frac{7}{4}.33\left(\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}\right)\)

\(=\frac{231}{4}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)\)

\(=\frac{231}{4}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}\right)\)

\(=\frac{231}{4}.\frac{4}{21}=11\)

d.e)  ktra lại đề

3 tháng 2 2022

a) \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}\)

=\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}\)

=\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\)

=\(1-\dfrac{1}{6}\)=\(\dfrac{5}{6}\)

b) \(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{63}+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{143}\)

=\(\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+\dfrac{1}{7.9}+\dfrac{1}{9.11}+\dfrac{1}{11.13}\)

=\(\dfrac{1.2}{3.5.2}+\dfrac{1.2}{5.7.2}+\dfrac{1.2}{7.9.2}+\dfrac{1.2}{9.11.2}+\dfrac{1.2}{11.13.2}\)

=\(\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+\dfrac{2}{9.11}+\dfrac{2}{11.13}\right)\).

=\(\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}\right)\)

=\(\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{13}\right)\)=\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{10}{39}\)=\(\dfrac{5}{39}\).

c) \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}\)

=\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}\)

=\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\)

=\(1-\dfrac{1}{8}=\dfrac{7}{8}\).

d) \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{1}{2^4}+\dfrac{1}{2^5}\)

=\(\dfrac{2^4}{2^5}+\dfrac{2^3}{2^5}+\dfrac{2^2}{2^5}+\dfrac{2}{2^5}+\dfrac{1}{2^5}\)

=\(\dfrac{2^4+2^3+2^2+2+1}{2^5}\)=\(\dfrac{2^5-1}{2^5}=\dfrac{31}{32}\).

e) \(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7^2}+\dfrac{1}{7^3}+...+\dfrac{1}{7^{100}}=\dfrac{7^{99}+7^{98}+7^{97}+...+7+1}{7^{100}}=\dfrac{\dfrac{7^{100}-1}{6}}{7^{100}}=\dfrac{7^{100}-1}{6.7^{100}}\)

 

 

22 tháng 10 2021

a: \(\dfrac{7}{4}+\dfrac{-3}{5}=\dfrac{35-12}{20}=\dfrac{23}{20}\)

d: \(\left(-\dfrac{1}{4}\right)^2\cdot\dfrac{4}{11}+\dfrac{7}{11}\cdot\left(-\dfrac{1}{4}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)

22 tháng 10 2021

\(\dfrac{7}{4}+\dfrac{-3}{5}=\dfrac{35}{20}+\dfrac{-12}{20}=\dfrac{23}{20}\)

22 tháng 9 2021

a) \(S=1+2+3+...+2021\)

\(=\left(2021+1\right).2021:2\)

\(=2043231\)

b) \(P=1+3+5+...+2021\)

\(=\left(2021+1\right).[\left(2021-1\right):2+1]:2\)

\(=2022.1011:2\)

\(=1022121\)

21 tháng 5 2016

Giải:

a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6   6   6   6   6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3  ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) =  1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.

21 tháng 5 2016

Giải:

a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6   6   6   6   6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3  ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) =  1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.

a: x*3/4=1/5

=>x=1/5:3/4=1/5*4/3=4/15

b: x*3/7=2/5

=>x=2/5:3/7=2/5*7/3=14/15

c: 1/3+2/9=2/12x

=>1/6x=3/9+2/9=5/9

=>x=5/9*6=30/9=10/3

d: 4/15*x-2/3=1/5

=>4/15*x=2/3+1/5=10/15+3/15=13/15

=>4x=13

=>x=13/4

e: x:1/7=2/3

=>x=2/3*1/7=2/21

f: 1/9:x=7/3

=>x=1/9:7/3=1/9*3/7=3/63=1/21

j: 1/4+5/12=8/3:x

=>8/3:x=3/12+5/12=8/12=2/3

=>x=4

h: =>7/4:x=1/5+1/2=7/10

=>x=7/4:7/10=10/4=5/2

30 tháng 8 2023

thankkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk

18 tháng 4 2020

Ghi đầy đủ nha

6 tháng 3 2022

bn có thể ghi rõ ràng đc ko?

10 tháng 6 2017

a) = 29/15

b) = 7/15

c) = 1

d) = 3

e) = 67/17

f) = 2

mk nhanh nhất tk cho mk nha

10 tháng 6 2017

a/\(\frac{3}{5}+\frac{4}{3}=\frac{9}{15}+\frac{20}{15}=\frac{29}{15}\)

b/\(\frac{2}{3}-\frac{1}{5}=\frac{10}{15}-\frac{3}{15}=\frac{7}{15}\)

c/\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}=\frac{3}{6}+\frac{2}{6}+\frac{1}{6}=\frac{7}{6}\)

d,\(\frac{3}{5}+\frac{4}{7}+\frac{7}{5}+\frac{3}{7}=\left(\frac{3}{5}+\frac{7}{5}\right)+\left(\frac{4}{7}+\frac{3}{7}\right)=2+1=3\)